Mười điểm giống và khác nhau trong cấu trúc câu tiếng Anh (phần 7): Bồi dưỡng kỹ năng biên tập tiếng Anh (Viết tiếng Anh học thuật Bảng tin hàng ngàym)

Tam Cốc01

Mười điểm giống và khác nhau trong cấu trúc câu tiếng Anh (phần 7): Bồi dưỡng kỹ năng biên tập tiếng Anh (Viết tiếng Anh học thuật Bảng tin hàng ngàym)
Kiến nghị: Giữ nguyên các hình thức câu đơn giản mà trực tiếp như “Danh từ + Động từ + Thụ từ/
Giới hệ từ”, đồng thời tránh để giới hệ từ so sánh ở đầu câu.
Phần nay vẫn nói về ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ (tiếng Trung) trong việc dịch Trung – Anh khiến người viết có thói quen để giới hệ từ ở đầu câu. Phần này sẽ nói việc các giới hệ từ không giống nhau khi đặt ở đầu câu liệu có tác dụng nối hai câu hay làm cho câu trở nên mạch lạc hay là khiến cho trọng điểm câu bị đẩy về phía sau làm cho ý tứ của nói không rõ ràng.

Khi Nói hay viết tiếng Trung, thường hay để cụm giới hệ từ mang tính so sánh đặt ở đầu câu, hoặc đối tượng so sánh của chủ đề ( không phải chủ đề) đặt ở đầu câu khiến chủ đề hay trọng điểm câu phải đặt ở phía sau.

Nếu mục đích của giới hệ từ chỉ là để biểu thị ý nghĩa so sánh, mặt khác cũng để nhằm liên kết hai câu hoặc hai cụm câu, thì không nên đặt nó ở đầu câu. Tóm lại, việc luyện tập sử dụng nhiều kiểu câu khác nhau để viết sẽ làm cho bài báo kĩ thuật trở nên đa dạng và phong phú hơn.

1. Power Point Presentations:
www.chineseowl.idv.tw/PowerPoint/workshop_2.ppt
2. Các bài viết:
Các vấn đề thường gặp trong công trình bài viết tiếng Anh
www.chineseowl.idv.tw/html/n.htm

Kết hợp viết văn bản “chính xác” và “rõ ràng“ (Đào tạo chỉnh sửa trong viết văn bản tiếng anh)Sử dụng thường xuyên thì chủ động (Đào tạo chỉnh sửa trong viết văn bản tiếng anh)

Editing for Conciseness and Clarity in an ESL Writing Class

3. Sách:
Sổ tay bồi dưỡng kỹ năng biên tập tiếng Anh (phần Nâng cao)

Video giảng dạy viết bài báo tiếng Anh (7) Proofing and editing
Theo dõi video này để tăng cường khả năng viết bài báo tiếng Anh
Tổ chức lớp viết báo khoa học Kỹ thuật đăng trên tạp chí quốc tế (3) (phần 1)

Nền tảng

Thiết lập các đề xuất nghiên cứu (Setting of research proposal): Mô tả một xu hướng phổ biến, phát triển hoặc hiện tượng trong lĩnh vực của bạn để người đọc có thể hiểu được bối cảnh mà bạn đề xuất nghiên cứu đang được thực hiện.

Vấn đề nghiên cứu (Research problem) : Mô tả các hạn chế chính hoặc thất bại của các nghiên cứu trước đây hoặc các phương pháp đã nghiên cứu khi giải quyết các xu hướng, phát triển hoặc hiện tượng đã nêu.

Đặc điểm kỹ thuật định lượng của vấn đề nghiên cứu (Quantitative specification of research problem): Định lượng hoặc đưa ra một ví dụ về vấn đề nghiên cứu được trích dẫn trong tài liệu tham khảo trước đó.

Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu (Importance of research problem) : Mô tả các hậu quả về mặt lý thuyết và thực tế nếu không giải quyết vấn đề nghiên cứu.

Thiết lập các đề xuất nghiên cứu Human-computer interface (HCI) is increasingly interpreting the natural behavior of computer users, explaining the considerable attention paid to multimodal HCI. Given the ability of multimodal interfaces to facilitate human interaction with machines through multiple modalities such as speech, gestures and gazes, such interfaces can ultimately reduce both the time to complete tasks and error rates. Essential to developing a multimodal human-computer interface, the multimodal interpretation module integrates information from various modalities, e.g., speech, gestures and user computer commands.

Vấn đề nghiên cứu However, in addition to only adopting symbolic approaches treating various modalities as operating independently, this module seldom uses rich interaction contexts. Consequently, besides its low portability in other application domains, the multimodal interpretation module can not enhance its interpretation accuracy owing to the inability to exploit the mutually compensative and contextual information of various modalities. Moreover, evaluating a multimodal HCI is often subjective and reliant on various application domains.

Đặc điểm kỹ thuật định lượng của vấn đề nghiên cứu For instance, in map-based information seeking applications, accuracy of speech recognition with gestures would be only around 70%.

Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu Despite enhancements, multimodal interpretation accuracy falls below user requirements for HCI to interpret accurately the natural behavior of wireless and hand-held mobile device users, thus restricting severely the applicability of this information-access method.

Lac Hong Online Writing Lab

Source:

Leave a comment